Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2009
Các bạn cần lưu ý khi ăn TÔM
Các bạn cần lưu ý khi ăn TÔM
Tại Đài Loan, một phụ nữ chết thình lình với dấu hiệu chảy máu, mũi, mồm, tai và mắt. Khám phá đầu tiên được chẩn đoán là chất vì ngộ độc thạch tín. Nhưng thạch tín ở đâu ra?
Cảnh sát mở một cuộc nghiên cứu sâu rộng. Một giáo sư y khoa được mời đến giải quyết trường hợp này. Bác sĩ quan sát tỉ mỉ các thành phần trong dạ dày người chết chưa tới nửa giờ. Bí mật đã được giải quyết. Bác sĩ nói:"Người chết không tự tử, không bị giết. Bà chết tức tửi vì tội coi thường.
Mọi người điên đầu. Tại sao chết tức tửi? Có phải thạch tín của quân đội My nằm Trong gạo?
Bác sĩ nói chất thạch tín được tạo ra trong dạ dày người chết. Người chết dùng Vitamin C mỗi ngày. Vitamin C tự nó không thành vấn đề. Vấn đề là bà ta ăn nhiều tôm vào bữa tối. Ăn tôm cũng không thành vấn đề vì nhiều người trong gia đình bà ta cũng ăn tôm tối hôm đó. Tuy nhiên, cùng lúc bà ta lại uống Vitamin C. Dó chính là vấn đề.
Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Chicago ở Mỹ qua một thí nghiệm đã tìm ra vỏ mềm của tôm chứa nhiều postasium 5 tổng hợp với thạch tín thánh Arsenic Oxide (As2O5). Những thực phẩm tươi này cũng không độc đối với cơ thể con người. Tuy nhiên, ngay lúc đó uống Vitamin C vào, phản ứng hoá học xảy ra, Arsenic Oxide sẽ chuyển thành ADB arsenic anhydride (As203) la chất thường dùng để vẽ viền vàng các chén đĩa. Chất Arsenic độc này làm tê liệt các mạch máu nhỏ của của tim, gan, thận, ruột và biểu mô, gây xuất huyết tai, mắt, mũi, miệng.
Vậy khi uống Vitamin C, không nên ăn tôm có vỏ.
Tản mạn Salzburg ...nqv
“CHIÊN TÔI, TÔI BIẾT CHÚNG, VÀ CHÚNG THEO TÔI” - Lm. LÊ QUANG UY, DCCT
mời bạn bấm vào đây để nghe .
LINH MỤC THEO CÁI NHÌN CỦA J.J. OLIER
Xuân Bích Việt Nam
“Linh mục là người mang lấy những lợi ích của Giáo Hội và xuất hiện như thế trước nhan Thiên Chúa. Ngài là tôi tớ của Giáo Hội và hy sinh chính mình vì lợi ích của Giáo Hội…
Linh mục có trách nhiệm sám hối đền tội thay cho toàn thể Giáo Hội…
Nếu linh mục không thể mang nơi mình sự sám hối đền tội bên ngoài, thì chớ gì ngài luôn được tràn đầy lòng sám hối đền tội bên trong…
Đối với tinh thần cầu nguyện và thờ phượng, nó phải phổ quát nơi vị linh mục, hoàn toàn như tinh thần sám hối đền tội. Bởi thế ngài phải cầu nguyện cho mọi người…Tâm hồn của ngài phải rộng lớn như Giáo Hội…
Hỡi linh mục tông đồ, cho dù ngươi là ai, nếu ân sủng của ngươi bao la và rộng lớn , thì nỗi đau khổ và việc sám hối đền tội của ngươi cũng phải kiên quyết và mãnh liệt dường bao ! Nếu ân sủng và ơn gọi của ngươi là tông đồ, thì do đó ngươi phải biết lo lắng cho tất cả mọi người…
Để là một linh mục đích thực, linh mục phải mang nơi mình Chúa Giêsu Kitô, thánh hoá các linh hồn bằng sự hiện diện của Ngài… Các linh mục, dù thánh thiện do bên ngoài gần gũi Chúa Giêsu.., nhưng họ không thánh hoá bằng vẻ bên ngoài của họ, nhưng bằng chính cái thâm sâu của tâm hồn họ đã được biến đổi trong Chúa Giêsu Kitô hằng sống và ban sự sống của chính Ngài cho Giáo Hội. Đó là những gì mà hết thảy các linh mục, đặc biệt các linh mục của Hội Thánh Thể (các linh mục Xuân Bích) phải thể hiện : Đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu Kitô trong mầu nhiệm Thánh Thể mà họ tuyên xưng tôn thờ.
Những gì mà linh mục phải phục vụ : để làm cho người khác gặp gỡ và yêu mến Thiên Chúa nơi họ, các linh mục cũng phải cho con người hy vọng có thể bắt chước Thiên Chúa trong cuộc sống hiện tại, đang khi chờ đợi cuộc sông tương lai…”
Trích trong Mémoires inédits của J.J. Olier
Lang thang trên đường phố , nqv nghe được những chuyện buồn vui , miệng qua miệng nên chẳng có gì là " thật " , gửi lên đây cho bà con cô bác đọc qua rồi bỏ , ai khó chịu , bực dọc ... táo bón ráng chịu .
Chính trị là gì ?
Bà x: này ông ,cứ thấy ông chính trị chính em , vậy chính trị là khỉ gì ?
Ông y: chính trị là ...là ...thí dụ :Một hôm người bố mới hỏi đứa con:Con có biết chính trị là gì ko?
Đưa con Lắc đầu
Người bố liền nói: Con hãy hình dung như thế này,Cha là người làm ra tiền ở nhà mình thì được gọi là tầng lớp tư sản,hàng tháng lĩnh lương lại bị mẹ con lấy thì mẹ con được gọi là tầng lớp chính quyền,cô giúp việc ở nhà mình thì gọi là người lao động,còn con đang đi học thì gọi là tầng lớp trí thức,còn em con còn nhỏ thì được gọi là thế hệ tương lai của đất nước.
Đên hôm đó đứa em ỉa đùn, thế là nó chạy sang phòng bố mẹ gọi để thay quần cho em nhưng kêu gào mãi mà chẳng thấy ai lên tiếng nó liền trở về phòng, ngủ với bịch ...kít
Sáng hôm sau ngủ dậy người cha mới hỏi nó
Thế con đã biết chính trị là gì chưa?
Nó liền gật đầu rồi ạ!Chịnh trị là tầng lớp trí thứ thì kêu gào nhưng chính quyền thì ngủ quên, tầng lớp tư sản thì đè đầu cưỡi cỗ người lao động thế hệ tương lai thì gục mặt dưới ...C...
bà x: thế mà tui chưa biết ...
mời bạn bấm vào đây để nghe .
LINH MỤC THEO CÁI NHÌN CỦA J.J. OLIER
Xuân Bích Việt Nam
“Linh mục là người mang lấy những lợi ích của Giáo Hội và xuất hiện như thế trước nhan Thiên Chúa. Ngài là tôi tớ của Giáo Hội và hy sinh chính mình vì lợi ích của Giáo Hội…
Linh mục có trách nhiệm sám hối đền tội thay cho toàn thể Giáo Hội…
Nếu linh mục không thể mang nơi mình sự sám hối đền tội bên ngoài, thì chớ gì ngài luôn được tràn đầy lòng sám hối đền tội bên trong…
Đối với tinh thần cầu nguyện và thờ phượng, nó phải phổ quát nơi vị linh mục, hoàn toàn như tinh thần sám hối đền tội. Bởi thế ngài phải cầu nguyện cho mọi người…Tâm hồn của ngài phải rộng lớn như Giáo Hội…
Hỡi linh mục tông đồ, cho dù ngươi là ai, nếu ân sủng của ngươi bao la và rộng lớn , thì nỗi đau khổ và việc sám hối đền tội của ngươi cũng phải kiên quyết và mãnh liệt dường bao ! Nếu ân sủng và ơn gọi của ngươi là tông đồ, thì do đó ngươi phải biết lo lắng cho tất cả mọi người…
Để là một linh mục đích thực, linh mục phải mang nơi mình Chúa Giêsu Kitô, thánh hoá các linh hồn bằng sự hiện diện của Ngài… Các linh mục, dù thánh thiện do bên ngoài gần gũi Chúa Giêsu.., nhưng họ không thánh hoá bằng vẻ bên ngoài của họ, nhưng bằng chính cái thâm sâu của tâm hồn họ đã được biến đổi trong Chúa Giêsu Kitô hằng sống và ban sự sống của chính Ngài cho Giáo Hội. Đó là những gì mà hết thảy các linh mục, đặc biệt các linh mục của Hội Thánh Thể (các linh mục Xuân Bích) phải thể hiện : Đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu Kitô trong mầu nhiệm Thánh Thể mà họ tuyên xưng tôn thờ.
Những gì mà linh mục phải phục vụ : để làm cho người khác gặp gỡ và yêu mến Thiên Chúa nơi họ, các linh mục cũng phải cho con người hy vọng có thể bắt chước Thiên Chúa trong cuộc sống hiện tại, đang khi chờ đợi cuộc sông tương lai…”
Trích trong Mémoires inédits của J.J. Olier
Lang thang trên đường phố , nqv nghe được những chuyện buồn vui , miệng qua miệng nên chẳng có gì là " thật " , gửi lên đây cho bà con cô bác đọc qua rồi bỏ , ai khó chịu , bực dọc ... táo bón ráng chịu .
Chính trị là gì ?
Bà x: này ông ,cứ thấy ông chính trị chính em , vậy chính trị là khỉ gì ?
Ông y: chính trị là ...là ...thí dụ :Một hôm người bố mới hỏi đứa con:Con có biết chính trị là gì ko?
Đưa con Lắc đầu
Người bố liền nói: Con hãy hình dung như thế này,Cha là người làm ra tiền ở nhà mình thì được gọi là tầng lớp tư sản,hàng tháng lĩnh lương lại bị mẹ con lấy thì mẹ con được gọi là tầng lớp chính quyền,cô giúp việc ở nhà mình thì gọi là người lao động,còn con đang đi học thì gọi là tầng lớp trí thức,còn em con còn nhỏ thì được gọi là thế hệ tương lai của đất nước.
Đên hôm đó đứa em ỉa đùn, thế là nó chạy sang phòng bố mẹ gọi để thay quần cho em nhưng kêu gào mãi mà chẳng thấy ai lên tiếng nó liền trở về phòng, ngủ với bịch ...kít
Sáng hôm sau ngủ dậy người cha mới hỏi nó
Thế con đã biết chính trị là gì chưa?
Nó liền gật đầu rồi ạ!Chịnh trị là tầng lớp trí thứ thì kêu gào nhưng chính quyền thì ngủ quên, tầng lớp tư sản thì đè đầu cưỡi cỗ người lao động thế hệ tương lai thì gục mặt dưới ...C...
bà x: thế mà tui chưa biết ...
Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2009
sau Matura ... nqv
Con em của bạn đã tốt nghiệp bậc trung học , đã có Matura , vậy sau đó sẽ làm gì ? Bạn là bậc cha mẹ thế nào cũng có những suy nghĩ để đóng góp với sự lựa chọn của con cái , hoặc ít ra cũng tìm hiểu xem con cái của bạn muốn gì ? cho bước đường tương lai ...
Đây không phải là bài viết của nqv mà là một sưu tầm từ những người có kinh nghiệm trong nghành giáo dục , mong giúp cho bạn nào cần thiết .
Fachhochschule in Urstein Sbg
thế nào là Fachhochschule : là trường đại học đào tạo thường là đến cử nhân (Bachelor)hoặc Master , fachhochschule không nhằm đào tạo dài hạn như đại học ( Universität) cao học , tiến sĩ .
như ở Salzburg:
Bachelor (14)
Salzburg Studium Bachelor - 14 Studiengänge
ALLE EINTRÄGE
Bildungsangebot/Studiengang Ort Absch. Art Dauer
Betriebswirtschaft [bwi] Salzburg B.A. VZ/BB 6 Semester
Biomedizinische Analytik [bma] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Design & Produktmanagement [dpm] Kuchl B.A. VZ 6 Semester
Ergotherapie [eth] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Hebammen [heb] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Holztechnologie & Holzbau [htb] Kuchl B.Sc. VZ 6 Semester
Informationstechnik & System-Management [its] Salzburg B.Sc. VZ/BB 6 Semester
Innovation & Management im Tourismus [imt] Salzburg B.A. BB 6 Semester
Innovation and Management in Tourism [imt-e] Salzburg B.A. BB 6 Semester
MultiMediaArt [mma] Salzburg B.A. VZ 6 Semester
MultiMediaTechnology [mmt] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Orthoptik [otk] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Physiotherapie [pth] Salzburg B.Sc. VZ 6 Semester
Radiologietechnologie [rat]
như bạn nhìn thấy bảng trên ,chương trình gồm 6 semester mỗi semester kéo dài khoảng 6 tháng .
nếu con bạn đã học xong nghề thì làm sao ? vẫn có thể vào FHS với các điều kiện :thm khảo ở đây
-Studium ohne Matura
Qualifizierung für Personen mit Lehr- oder Fachschulabschluss
Das Studium an der Fachhochschule bietet nicht nur MaturantInnen faszinierende Berufsaussichten, sondern eröffnet auch interessierten Personen mit Lehr- oder Fachschulabschluss neue Chancen einer beruflichen Weiterentwicklung. Um auch BewerberInnen ohne Matura den Zugang zu einem Hochschulstudium zu ermöglichen, bietet die FH Oberösterreich einem Lehrgang zur Erlangung der FH-Studienbefähigung an: eine 2-semestrige berufsbegleitende, thematisch und modular optimal abgestimmte und kostenlose Vorbereitung auf ein Studium an der FH OÖ.
Nếu con em bạn chọn thẳng vào Universität thì có thể chọn ngành mà không có bên FHS hoặc theo đuổi học hành tới khi nào mệt ... có tiền trợ cáp Stipendium đến 27 tuổi so với sự thu nhập của cha mẹ .
Universität Salzburg :
* Alte Geschichte
* Anglistik u. Amerikanistik
* Archäologie
* Biologie
* Erdwissenschaften
* Erziehungswissenschaft
* European Union Studies
* Geographie
* Germanistik
* Geschichte
* Informatik
* Ingenieurwissenschaft
* Klassische Philologie
* Kommunikationswissenschaft
* Kunstgeschichte
* Linguistik
* Mathematik
* Molekulare Biologie
* Musik- und Tanzwissenschaft
* Philosophie
* Politikwissenschaft
* Psychologie
* Psychologie & Philosophie LA
* Recht und Wirtschaft
* Rechtswissenschaft
* Romanistik
* Slawistik
* Soziologie
* Sportwissenschaft
* Theologie
* Doktorrat KGW
Bạn tham khảo ở đây
chúc bạn an lành
Thứ Tư, 20 tháng 5, 2009
Thứ Ba, 19 tháng 5, 2009
KHI ĐỜN BÀ NẮM QUYỀN ...nqv
Chuyện phiếm của Gã Siêu :
KHI ĐỜN BÀ NẮM QUYỀN
Vừa mới nhận được một chuyện vui nho nhỏ, viết về đờn bà con gái, gã xin kể lại đây để bàn dân thiên hạ cùng suy gẫm và nhận định xem thực hư như thế nào.
Số là ông vua xe hơi, Henry Ford, sau khi chết được đưa lên thiên đàng. Tại cổng thiên đàng đã có thánh Phêrô đứng chờ sẵn để đón chào. Vừa gặp ông ta, thánh Phêrô đã mỉm cười và cho biết :
- Hồi còn sống, ngươi đã làm nhiều điều lợi ích cho xã hội, chẳng hạn như đã sáng chế ra phương pháp dây chuyền, làm cho kỹ nghệ xe hơi thay đổi cả và thế giới. Với thành quả này, ngươi sẽ được một ân huệ, đó là có thể chuyện trò với bất cứ ai ở trên thiên đàng.
Suy nghĩ một lát, ông ta xin được gặp Thượng Đế. Và thế là thánh Phêrô bèn lập tức dẫn ông ta ra mắt Thượng Đế. Vừa gặp Ngài, ông ta liền hỏi ngay :
- Thưa Ngài, lúc chế tạo ra đờn bà con gái, Ngài đã suy nghĩ như thế nào ?
Thượng Đế nghe xong, bèn vặn lại :
- Ngươi nói như vậy là có ý nghĩa gì ?
Ông ta bèn trả lời :
- Sản phẩm của Ngài còn có quá nhiều sơ sót. Phía trước thì bị phồng lên, còn phía sau thì lại bị nhô ra. Máy thường kêu to mỗi khi chạy nhanh. Tiền bảo trì và nuôi dưỡng quá cao. Thường xuyên đòi hỏi nước sơn mới. Cứ đi hai mươi tám ngày, thì lại bị chảy nhớt và không làm việc được. Chỗ bơm xăng và ống xả lại quá gần nhau. Đèn trước hơi bị nhỏ. Tiêu thụ nhiên liệu thì nhiều khủng khiếp.
Thượng Đế nghe qua liền bảo :
- Ngươi hãy đợi ta một chốc để ta xem lại bản thiết kế.
Thượng Đế bèn cho triệu tập toàn bộ các kỹ sư thiết kế và cơ khí trên thiên đàng lại để xem xét quá trình thi công. Sau một thời gian…“ngâm kíu”, họ trình lên Thượng Đế một bản báo cáo.
Xem xong bản báo cáo này, Thượng Đế bèn phán rằng :
- Mọi điều ngươi vừa nói, đều hoàn toàn đúng. Bằng sáng chế của ta thật có nhiều sai sót. Thế nhưng, nếu tính về phương diện kinh tế, thì hiệu quả lại rất cao : Có gần 98% đờn ông con giai trên thế gian xài sản phẩm do Ta chế tạo, trong khi đó chưa đầy 10% đờn ông con giai xài sản phẩm của ngươi.
Từ câu chuyện trên, gã nghiệm ra rằng thì là : nhân vô thập toàn. Ai cũng có những sai lỗi khuyết điểm của mình, chẳng riêng gì đờn bà con gái, mà ngay cả đờn ông con giai cũng thế mà thôi. Phải chăng điều đó cũng đã được Thượng Đế tính toán, cũng như đã được nằm sẵn trong chương trình và ý định tuyệt vời của Ngài.
Thực vậy, nếu Ngài dựng nên con người trong tình trạng hoàn hảo và thánh thiện, thì có lẽ lúc bấy giờ thế gian này sẽ chán phèo và buồn tênh, bởi vì nó phẳng lặng như mặt nước hồ thu và con người sẽ chẳng còn tạo được cho mình một chút công trạng nào cả. Với những khuyết điểm mang trong thân phận, con người phải cố gắng, phải phấn đấu từng giây từng phút. Chính những cố gắng và phấn đấu này đã góp phần làm nên vẻ đẹp của con người.
Từ ngàn xưa, các cụ ta vốn thường quan niệm :
- Gái trong khung cửi, giai ngoài chân mây.
Có nghĩa là đờn bà con gái thì lo quán xuyến những công việc trong nhà, như bếp núc và nuôi dạy con cái. Còn đờn ông con giai thì lo gánh vác những công việc ngoài ngõ, tức là những công việc mang tính cách xã hội.
Tuy nhiên, trong những tháng năm gần đây, nhất là kể từ khi phong trào giải phóng phụ nữ, hay nói cách khác kể từ khi phong trào đờn bà con gái vùng lên đòi bình đẳng với đờn ông con giai, thì phe ta dần dần thoát ra khỏi ngưỡng cửa gia đình, để dấn thân vào xã hội và cũng đã gặt hái được những thành công rạng rỡ, chẳng thua gì cánh mày râu.
Chẳng hạn như bà Golda Meir, một khuôn mặt chính trị sáng giá của Do Thái. Bà đã từng giữ chức bộ trưởng ngoại giao từ năm 1956 đến năm 1966, rồi nắm giữ chức thủ tướng từ năm 1969 đến năm 1974. Tuy mang tiếng thuộc về phe liễu yếu đào tơ, nhưng bà đã thực sự dùng những biện pháp mạnh trong đường lối lãnh đạo của mình.
Chẳng hạn như bà Margaret Thatcher, cũng là một khuôn mặt chính trị sáng giá của dân Ăng Lê. Bà là lãnh tụ của đảng Bảo Thủ vào năm 1975, giữ chức thủ tướng suốt ba nhiệm kỳ, từ năm 1979 đến năm 1990, và cũng đã dùng những biện pháp mạnh để giải quyết các vấn đề bang giao quốc tế, thí dụ việc sử dụng quân đội chống lại Argentina về hòn đảo Falkland.
Và theo sự đánh giá của bàn dân thiên hạ, thì hiện nay có hai phụ nữ quyền lực nhất thế giới, đó là bà Angela Merkel, thủ tướng nước Đức và bà Condoleezza Rice, bộ trưởng ngoại giao của Mỹ…Và còn rất nhiều khuôn mặt đờn bà con gái khác đang từng làm mưa làm gió tại nhiều lãnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, dù ở trong nhà hay ở ngoài ngõ, thì một nét duyên ngầm, nhưng lại rất hấp dẫn của đờn bà con gái, đó là sự dịu hiền và tế nhị được biểu lộ qua từng ánh mắt, từng lời nói, từng cử chỉ, khiến cho phe đờn ông con giai phải chết mê chết mệt, chết đứ chết đừ.
Thế nhưng trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cũng gặp phải những người đờn bà rất hung dữ, chẳng còn tí tẹo nào là dịu hiền và tế nhị. Sự hung dữ này rất có thể do di truyền và nằm sẵn trong máu huyết, trong lục phủ ngũ tạng của họ. Bản chất của họ là hung dữ, theo kiểu phát biểu của Nho giáo :
- Nhân chi sơ, tính vốn…dữ.
Gã xin đưa ra hai trường hợp.
Trường hợp thứ nhất tiêu biểu cho trường phái phương tây, đó là bà vợ của Socrate.
Hẳn rằng nhiều người trong chúng ta đã biết Socrate là một triết gia nổi tiếng của Hy Lạp cổ xưa, lý thuyết của ông còn ảnh hưởng cho tới ngày nay, thế nhưng tai hại thay, ông lại là nạn nhân của một bà vợ hung dữ. Bà đã khinh thường ông, coi ông chỉ là hạng “dài lưng tốn vải”, cũng như “trói gà không chặt”.
Có lần sau một trận xỉ vả thậm tệ, tức quá bà liền đổ cả một chậu nước dơ lên người ông, nhưng ông vẫn thản nhiên nói với mọi người :
- Trời có sấm sét, ắt hẳn sẽ đổ mưa.
Lần khác, bà đã hất tung hất té mâm cỗ ra ngoài sân. Mâm cỗ mà ông đã cẩn thận làm để đãi bạn bè. Và thế là ông bèn ngồi yên lặng nhặt lên cho bằng hết. Món nào còn ăn được thì ăn, bằng không thì bỏ đi, mà chẳng than van một lời.
Trường hợp thứ hai tiêu biểu cho trường phái phương đông, đó là bà vợ của Trần Qúi Thường.
Theo điển tích người xưa, thì chúng ta được biết : Trần Quí Thường, quê tại tỉnh Hà Đông bên Tàu, có một người vợ nổi tiếng hung dữ. Mỗi lần Tô Đông Pha đến chơi, thì đều được nghe bà vợ này la hét, chửi bới thật ồn ào và quá đáng.
Thấy vậy, thi sĩ dòng họ Tô mới làm một bài thơ châm biếm, trong đó có câu :
- Hốt văn Hà Đông sư tử hống,
Trụ tượng lạc thủ tâm mang mang.
Có nghĩa là :
- Bỗng nghe sư tử Hà Đông rống,
Tay run, gậy rớt, lòng kinh hãi.
Từ điển tích này, người ta mới dùng cụm từ “sư tử Hà Đông” để ám chỉ người vợ hung dữ. Tuy nhiên, ngoài cụm từ này, bàn dân thiên hạ còn dùng một vài danh xưng khác nữa.
Chẳng hạn danh xưng “bà chằn”. Theo truyện thần thoại, thì chằn là một con yêu tinh dữ tợn và hay ăn thịt người, đã bị Thạch Sanh giết chết. Vì thế hai chữ bà chằn được dùng để chỉ người đờn bà hung dữ.
Chẳng hạn danh xưng “bà la sát”. Theo tiếng Phạn (Ấn Độ), thì bà la sát là một con quỷ ăn thịt người. Dựa vào đó, người bình dân dùng ba chữ bà la sát để chỉ người đờn bà hung dữ, mặc dù chữ bà trong tiếng Phạn và trong tiếng Việt chỉ đồng âm mà thôi, chứ không đồng nghĩa một tí ti nào cả.
Nếu nhái theo tựa đề tập thơ “Em là gái trời bắt xấu”, thì có những người, đờn bà cũng như đờn ông, vốn hung dữ tự bản tính : Thoạt sinh ra thì đã hung dữ. Nhưng có nhưng người, đờn ông cũng như đờn bà, do hoàn cảnh bên ngoài tác động mà trở nên hung dữ.
Thực vậy, có những bà và những chị, tự bản chất vốn hiền như ma…sơ, thế nhưng, một khi đã nắm được tí quyền trong tay, hay một khi đã kiếm được nhiều tiền, không cần phải cậy dựa vào người chồng nữa, thì bỗng nhiên trở thành hung dữ.
Sự hung dữ ở đây cần phải được hiểu về cả ba phương diện : tư tưởng, lời nói, cũng như việc làm. Về tư tưởng thì luôn áp đặt những ý nghĩ của mình lên chồng con theo kiểu cả vú lấp miệng em. Về lời nói thì sẵn sàng tuôn ra những ngôn từ đao to búa lớn và không ngần ngại chửi bới, tung hê và văng đủ thứ ra cho chồng con xơi. Về việc làm thì luôn dùng biện pháp mạnh, thượng cẳng chân hạ cẳng tay, mặc dù mình chỉ là phái…yếu.
Gã xin đưa ra một thí dụ cụ thể. Thí dụ này được trích từ một bài viết mang tên “Khi vợ gia trưởng” của Văn Nhuệ, được đăng trên tuần báo Gia đình số 38, năm 2006.
Chị là một người năng động, giỏi giang và rất có năng lực quản lý. Chẳng thế mà con đường thăng tiến của chị được bạn bè ví lên “như diều gặp gió”. Chị được đề bạt làm phó giám đốc một công ty lớn và luôn được “uy” với cấp dưới. Ở cơ quan, chị quyết định chuyện gì, thì cấp dưới phải nhất nhất thi hành.
Khi về nhà, chị cũng thể hiện “năng lực quản lý” ấy đối với chồng con. Phải thừa nhận chị là một người đảm đang. Dù bận bịu với công việc ở cơ quan, nhưng chị vẫn quán xuyến mọi chuyện trong nhà. Sau giờ làm việc, về đến nhà chị xắn tay áo lao vào chuyện bếp núc, chuyện học hành của con cái, cũng như công việc của chồng.
Trong nhà ai có việc riêng tư gì, thì chị cũng tham gia giải quyết và yêu cầu người đó thực hiện những gì mình đã chỉ bảo. Con trai đi dự sinh nhật bạn gái, chị dắt đi mua quà tặng vì cho rằng :
- Phải tặng quà làm sao để người nhận không đánh giá thấp người nhà mình. Chồng chị có chuyện xích mích với đồng nghiệp, chị yêu cầu anh giải quyết theo phương án của chị, mặc cho anh phân tích những cái sai trong phương án ấy. Nhiều khi chị còn tự ý đi gặp đồng nghiệp của chồng để dàn xếp, khiến anh bị một phen mất mặt. Chị không yên tâm khi chồng con quyết định bất cứ sự gì. Chị tin rằng cách giải quyết của chị mới đạt hiệu quả nhất. Chị không cho ai bàn bạc. Chị không cần ai góp ý. Chị thường nhắc đi nhắc lại điệp khúc :
- Tôi đã quyết định thì mọi người phải nghe theo…
Khi chồng con phản đối, thì chị lý sự :
- Tôi làm thế chỉ vì muốn mang lại điều tốt cho mọi người.
Chị yêu cầu chồng sau giờ làm việc không được đi uống bia hay la cà với bạn bè, vì chị khẳng định : tại những nơi ấy đều có những tệ nạn xã hội. Chị mua sắm vi tính, nhưng nhất định không chịu cài đặt internet vì sợ chồng con truy cập các trang Web “đen”.
Mỗi buổi sáng, trước khi đến sở, chị căn dặn chồng con phải làm việc này việc kia. Và ban tối, chị kiểm điểm chồng con xem đã thực hiện như thế nào. Việc gì không làm được, thì chị lên mặt “dạy chồng”, “chửi con”. Chị có quá nhiều yêu cầu đối với chồng con, song bản thân lại tự cho mình quyền được làm “mọi chuyện mình thích”. Với chị mọi người làm cái gì cũng sai, còn cái đúng luôn thuộc về chị.
Hậu quả là con cái vì sợ chị nên không dám cãi lời. Còn chồng chị thì mỗi ngày một “chán vợ” hơn.
Theo những nhà… ”ngâm kíu” thì hiện nay nhiều anh chồng đang có xu hướng “thuần” và qui phục chị vợ hơn. Rất có thể đây là kết quả của công trình “nuôi chồng khỏe, dạy chồng ngoan” của chị vợ. Trong gia đình, vì nhiều nguyên nhân có khi vì quá thành công trên đường đời, có khi vì những thất bại chua cay, anh chồng đang âm thầm nhường lại quyền làm chủ cho chị vợ. Chính vì thế, chị vợ thừa thắng xông lên, dễ dàng lấn át vị trí của anh chồng, dường như chị ta đứng ở một vị trí cao hơn để chỉ huy mọi người trong nhà.
Để diễn tả tình trạng này người xưa đã dùng câu tục ngữ :
- Lệnh ông không bằng cồng bà.
Thực vậy, lệnh là cái chiêng đồng nhỏ, tiếng thanh, thường được dùng làm hiệu xuất quân. Còn cồng là cái chiêng đồng lớn, tiếng trầm, thường được dùng làm hiệu thu quân. Mặc dù ông phát lệnh xuất quân, nhưng nếu bà đánh cồng để thu quân, thì tiếng cồng chắc chắn sẽ át tiếng lệnh, khiến mọi người cứ phải theo đó mà rút lui.
Tại nhiều gia đình, gã thấy quyền hành của chị vợ…to lớn hơn quyền hành của anh chồng gấp bội. Và cũng từ đó, người ta sử dụng câu nói đùa này để chế diễu các ông chồng…sợ vợ!
Tuy nhiên, các chị vợ cũng cần phải lưu ý : sự chịu đựng cũng như nhường nhịn nào cũng có giới hạn của nó, bởi vì tức nước vỡ bờ, tới lúc người chồng không thể nào chịu đựng, nhường nhịn, và nể nang được nữa, thì buộc lòng phải phản ứng lại. Và những phản ứng lúc bấy giờ thường là những phản ứng gắt gao và thảm khốc, gây nên những đổ vỡ.
Không thiếu gì những người chồng vốn nổi tiếng hiền lành, nhưng một khi đã tức giận, thì lại thường cộc cằn, phản ứng một cách quyết liệt và mạnh mẽ.
Được hỏi về chuyện sợ vợ của mình, phần lớn các anh chồng đều đồng ý với câu trả lời như sau :
- Chúng tôi chẳng hề sợ vợ, vì nếu sợ thì còn đâu là cái bản lãnh của một đấng tu mi nam tử. Chẳng qua chỉ vì chúng tôi nể vợ mà thôi, không muốn làm to chuyện, khiến cửa nhà bị tan hoang. Nếu có đôi co và cãi vã, hàng xóm biết được, thì chỉ tổ “xấu thiếp hổ chàng”. Thôi thì cứ nhịn đi cho xong chuyện.
Vì vậy, đừng thấy chồng cả nể mà đã vội được đàng chân lân đàng đầu, mặc sức o ép chồng con. Sự hiền lành và tế nhị bao giờ cũng là nét duyên thầm của người phụ nữ. Chẳng thế mà nền luân lý Khổng Mạnh ngày xưa đã đòi hỏi người con gái phải có tứ đức : công, dung, ngôn, hạnh.
Để kết luận, gã xin kể lại một thí dụ cụ thể khác nữa :
Trong những lúc ngồi hàn huyên tâm sự với bè bạn, chị thường khoe chồng mình là một người hiền lành như…cục đất. Chẳng bao giờ dám nổi nóng đánh đập hay chửi bới vợ con. Tuy nhiên, đối lập với sự điềm đạm và ít nói của anh là tính cách nóng “như Trương Phi” của chị. Không ít lần giận chồng và bực con, chị đã đập phá chén bát, quẳng vứt đồ đạc, thét lên những lời quá quắt khó nghe, khiến bố con anh tròn mắt hãi hùng.
Vẫn bằng cái giọng tự tin thái quá, chị luôn thanh minh thanh nga :
- Tính mình hễ tức giận là sôi máu lên, không thể kiềm chế được, phải đá thùng đụng nia, hoặc xả hết những dồn nén trong lòng ra ngay lập tức. Cũng may mà ông xã nhường nhịn, không cố chấp, chứ nếu chẳng ai chịu nhường ai, thì có lẽ đã lôi nhau ra tòa từ lâu rồi.
Chị cười cười, thừa nhận sự nóng nảy cộc cằn đã thấm sâu vào bản chất của chị, nên dù biết là sai mà vẫn cứ chứng nào tật nấy…Thế nhưng, trong thâm tâm chị vẫn tự hào về khả năng điều khiển chồng và vị trí làm gia trưởng của mình.
Anh là người hiền lành, thương vợ thương con và sống có trách nhiệm với những người thân yêu. Chẳng bao giờ anh quát mắng, chỉ trích hay dằn vặt cả khi chị và hai đứa con lỗi lầm và sai phạm. Anh luôn nỗ lực xây dựng bầu không khí đầm ấm, yên vui, tràn ngập thường xuyên trong gia đình.
Trái ngược với anh, chị là một phụ nữ luôn thích ăn to nói lớn, có gì chướng tai gai mắt là không để bụng được, phải nói hụych toẹt ra cho bõ tức. Chính vì tính cách này mà từ thời con gái cho đến bây giờ, chị đã gây hiểu lầm và làm mất lòng không ít người.
Những lúc vợ chồng gần gũi và tâm tình, anh thường nhẹ nhàng khuyên bảo chị nên sửa bỏ thói tật ấy, bởi vì sự nóng vội chẳng giải quyết được việc gì, mà còn làm cho mọi chuyện thêm rắc rối, phức tạp, thậm chí còn hạ thấp giá trị của chính mình. Hơn thế nữa, thói tật này càng không nên có ở người phụ nữ, vì nó làm mất đi vẻ dịu dàng, thùy mị, vốn là những đặc tính gắn liền với phái đẹp. Chị ậm ừ cho qua chuyện, chứ không để tâm tiếp thu ý kiến xây dựng của anh.
Chị cứ đinh ninh rằng anh quá hiền lành, nên mình có thiếu nữ tính một chút cũng chẳng gây nên hậu quả gì nghiêm trọng. Chính vì những suy nghĩ nông cạn ấy, nên chị chẳng những không làm cho mình đẹp hơn trong mắt anh, mà còn vô tình đẩy anh vào trạng thái hụt hẫng và thất vọng. Chị đâu ngờ rằng điều đó đã ảnh hưởng nặng nế tới cuộc hôn nhân của anh chị.
Lần ấy, mấy người bạn học cũ đang công tác ở miền quê, mới có dịp lên tỉnh, nên đã đến thăm vợ chồng chị, rồi họ rủ nhau ra quán bia ở đầu phố “liên hoan đánh dấu buổi gặp gỡ khó quên này”. Không muốn chồng sa đà vào nhậu nhẹt, chị định ngăn cản, nhưng thấy anh tíu tít, hớn hở cùng bạn ôn lại những kỷ niệm thời học trò, nên chị đành miễn cưỡng để họ kéo anh đi.
Suốt từ bốn giờ chiều cho tới mười giờ tối, lòng chị nóng như lửa đốt, đứng ngồi không yên. Từ ngày lấy nhau, chưa bào giờ anh chè chén về muộn khiến chị phải lo lắng như lúc này. Chuông đồng hồ điểm mười một tiếng. Chị đùng đùng nổi giận đi về phía quán bia, bụng bảo dạ :
- Phải cho cả bọn một bài học.
Xuất hiện giữa đám bạn đang cười nói rôm rả của anh, chị xối xả mắng chửi anh là phường mê rượu chè, chẳng đếm xỉa gì đến vợ con ở nhà phải trông chờ và lo lắng. Chị gạt phăng lời giải thích của anh :
- Bạn bè xa cách lâu ngày mới gặp lại đông đủ, nên vui quá không để ý tới thời gian.
Chị lôi tay chồng và nói như ra lệnh :
- Anh về nhà ngay, phải biết chọn bạn mà chơi. Những người này lần sau đừng có hòng đặt chân tới nhà của tôi.
Ông chủ quán khuyên chị có gì thì cũng nhẹ nhàng mà nói, vì trời đã khuya, chớ quấy rầy hàng xóm. Thế nhưng, chị bèn quay sang rủa ông là kẻ hám lợi, lại còn bênh vực và chứa chấp những thằng say rượu.
Tới nước này thì anh không còn im lặng như những lần trước, mà bất ngờ giật mạnh tay ra khỏi sự co kéo của chị và giơ thẳng cánh tát chị một cái nổ đom đóm mắt :
- Cô im ngay. Tôi cấm cô không được phép xúc phạm tới những người bạn thân của tôi.
Chị không chịu thua, mà còn lu loa, gào thét to hơn, khiến cuộc gặp mặt của anh và các bạn đang vui bỗng trở thành…bi kịch. Anh hổ thẹn với bạn bè vì có một người vợ thô lỗ, không biết cách đối nhân xử thế.
Sự kiện này là như giọt nước tràn ly, bởi vì sau đó anh đã quyết định ly hôn trước sự ngỡ ngàng của chị… (Phụ nữ Chủ nhật, số 41, ngày 15.10.2006).
Cùng một thể thức ấy, gã nghĩ rằng :
- Một cọng rơm, cũng có thể làm gãy lưng con lạc đà!!!
Gã Siêu gasieu@gmail.com
Chuyện phiếm của Gã Siêu.
15-5-2009 dongcong.net
KHI ĐỜN BÀ NẮM QUYỀN
Vừa mới nhận được một chuyện vui nho nhỏ, viết về đờn bà con gái, gã xin kể lại đây để bàn dân thiên hạ cùng suy gẫm và nhận định xem thực hư như thế nào.
Số là ông vua xe hơi, Henry Ford, sau khi chết được đưa lên thiên đàng. Tại cổng thiên đàng đã có thánh Phêrô đứng chờ sẵn để đón chào. Vừa gặp ông ta, thánh Phêrô đã mỉm cười và cho biết :
- Hồi còn sống, ngươi đã làm nhiều điều lợi ích cho xã hội, chẳng hạn như đã sáng chế ra phương pháp dây chuyền, làm cho kỹ nghệ xe hơi thay đổi cả và thế giới. Với thành quả này, ngươi sẽ được một ân huệ, đó là có thể chuyện trò với bất cứ ai ở trên thiên đàng.
Suy nghĩ một lát, ông ta xin được gặp Thượng Đế. Và thế là thánh Phêrô bèn lập tức dẫn ông ta ra mắt Thượng Đế. Vừa gặp Ngài, ông ta liền hỏi ngay :
- Thưa Ngài, lúc chế tạo ra đờn bà con gái, Ngài đã suy nghĩ như thế nào ?
Thượng Đế nghe xong, bèn vặn lại :
- Ngươi nói như vậy là có ý nghĩa gì ?
Ông ta bèn trả lời :
- Sản phẩm của Ngài còn có quá nhiều sơ sót. Phía trước thì bị phồng lên, còn phía sau thì lại bị nhô ra. Máy thường kêu to mỗi khi chạy nhanh. Tiền bảo trì và nuôi dưỡng quá cao. Thường xuyên đòi hỏi nước sơn mới. Cứ đi hai mươi tám ngày, thì lại bị chảy nhớt và không làm việc được. Chỗ bơm xăng và ống xả lại quá gần nhau. Đèn trước hơi bị nhỏ. Tiêu thụ nhiên liệu thì nhiều khủng khiếp.
Thượng Đế nghe qua liền bảo :
- Ngươi hãy đợi ta một chốc để ta xem lại bản thiết kế.
Thượng Đế bèn cho triệu tập toàn bộ các kỹ sư thiết kế và cơ khí trên thiên đàng lại để xem xét quá trình thi công. Sau một thời gian…“ngâm kíu”, họ trình lên Thượng Đế một bản báo cáo.
Xem xong bản báo cáo này, Thượng Đế bèn phán rằng :
- Mọi điều ngươi vừa nói, đều hoàn toàn đúng. Bằng sáng chế của ta thật có nhiều sai sót. Thế nhưng, nếu tính về phương diện kinh tế, thì hiệu quả lại rất cao : Có gần 98% đờn ông con giai trên thế gian xài sản phẩm do Ta chế tạo, trong khi đó chưa đầy 10% đờn ông con giai xài sản phẩm của ngươi.
Từ câu chuyện trên, gã nghiệm ra rằng thì là : nhân vô thập toàn. Ai cũng có những sai lỗi khuyết điểm của mình, chẳng riêng gì đờn bà con gái, mà ngay cả đờn ông con giai cũng thế mà thôi. Phải chăng điều đó cũng đã được Thượng Đế tính toán, cũng như đã được nằm sẵn trong chương trình và ý định tuyệt vời của Ngài.
Thực vậy, nếu Ngài dựng nên con người trong tình trạng hoàn hảo và thánh thiện, thì có lẽ lúc bấy giờ thế gian này sẽ chán phèo và buồn tênh, bởi vì nó phẳng lặng như mặt nước hồ thu và con người sẽ chẳng còn tạo được cho mình một chút công trạng nào cả. Với những khuyết điểm mang trong thân phận, con người phải cố gắng, phải phấn đấu từng giây từng phút. Chính những cố gắng và phấn đấu này đã góp phần làm nên vẻ đẹp của con người.
Từ ngàn xưa, các cụ ta vốn thường quan niệm :
- Gái trong khung cửi, giai ngoài chân mây.
Có nghĩa là đờn bà con gái thì lo quán xuyến những công việc trong nhà, như bếp núc và nuôi dạy con cái. Còn đờn ông con giai thì lo gánh vác những công việc ngoài ngõ, tức là những công việc mang tính cách xã hội.
Tuy nhiên, trong những tháng năm gần đây, nhất là kể từ khi phong trào giải phóng phụ nữ, hay nói cách khác kể từ khi phong trào đờn bà con gái vùng lên đòi bình đẳng với đờn ông con giai, thì phe ta dần dần thoát ra khỏi ngưỡng cửa gia đình, để dấn thân vào xã hội và cũng đã gặt hái được những thành công rạng rỡ, chẳng thua gì cánh mày râu.
Chẳng hạn như bà Golda Meir, một khuôn mặt chính trị sáng giá của Do Thái. Bà đã từng giữ chức bộ trưởng ngoại giao từ năm 1956 đến năm 1966, rồi nắm giữ chức thủ tướng từ năm 1969 đến năm 1974. Tuy mang tiếng thuộc về phe liễu yếu đào tơ, nhưng bà đã thực sự dùng những biện pháp mạnh trong đường lối lãnh đạo của mình.
Chẳng hạn như bà Margaret Thatcher, cũng là một khuôn mặt chính trị sáng giá của dân Ăng Lê. Bà là lãnh tụ của đảng Bảo Thủ vào năm 1975, giữ chức thủ tướng suốt ba nhiệm kỳ, từ năm 1979 đến năm 1990, và cũng đã dùng những biện pháp mạnh để giải quyết các vấn đề bang giao quốc tế, thí dụ việc sử dụng quân đội chống lại Argentina về hòn đảo Falkland.
Và theo sự đánh giá của bàn dân thiên hạ, thì hiện nay có hai phụ nữ quyền lực nhất thế giới, đó là bà Angela Merkel, thủ tướng nước Đức và bà Condoleezza Rice, bộ trưởng ngoại giao của Mỹ…Và còn rất nhiều khuôn mặt đờn bà con gái khác đang từng làm mưa làm gió tại nhiều lãnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, dù ở trong nhà hay ở ngoài ngõ, thì một nét duyên ngầm, nhưng lại rất hấp dẫn của đờn bà con gái, đó là sự dịu hiền và tế nhị được biểu lộ qua từng ánh mắt, từng lời nói, từng cử chỉ, khiến cho phe đờn ông con giai phải chết mê chết mệt, chết đứ chết đừ.
Thế nhưng trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cũng gặp phải những người đờn bà rất hung dữ, chẳng còn tí tẹo nào là dịu hiền và tế nhị. Sự hung dữ này rất có thể do di truyền và nằm sẵn trong máu huyết, trong lục phủ ngũ tạng của họ. Bản chất của họ là hung dữ, theo kiểu phát biểu của Nho giáo :
- Nhân chi sơ, tính vốn…dữ.
Gã xin đưa ra hai trường hợp.
Trường hợp thứ nhất tiêu biểu cho trường phái phương tây, đó là bà vợ của Socrate.
Hẳn rằng nhiều người trong chúng ta đã biết Socrate là một triết gia nổi tiếng của Hy Lạp cổ xưa, lý thuyết của ông còn ảnh hưởng cho tới ngày nay, thế nhưng tai hại thay, ông lại là nạn nhân của một bà vợ hung dữ. Bà đã khinh thường ông, coi ông chỉ là hạng “dài lưng tốn vải”, cũng như “trói gà không chặt”.
Có lần sau một trận xỉ vả thậm tệ, tức quá bà liền đổ cả một chậu nước dơ lên người ông, nhưng ông vẫn thản nhiên nói với mọi người :
- Trời có sấm sét, ắt hẳn sẽ đổ mưa.
Lần khác, bà đã hất tung hất té mâm cỗ ra ngoài sân. Mâm cỗ mà ông đã cẩn thận làm để đãi bạn bè. Và thế là ông bèn ngồi yên lặng nhặt lên cho bằng hết. Món nào còn ăn được thì ăn, bằng không thì bỏ đi, mà chẳng than van một lời.
Trường hợp thứ hai tiêu biểu cho trường phái phương đông, đó là bà vợ của Trần Qúi Thường.
Theo điển tích người xưa, thì chúng ta được biết : Trần Quí Thường, quê tại tỉnh Hà Đông bên Tàu, có một người vợ nổi tiếng hung dữ. Mỗi lần Tô Đông Pha đến chơi, thì đều được nghe bà vợ này la hét, chửi bới thật ồn ào và quá đáng.
Thấy vậy, thi sĩ dòng họ Tô mới làm một bài thơ châm biếm, trong đó có câu :
- Hốt văn Hà Đông sư tử hống,
Trụ tượng lạc thủ tâm mang mang.
Có nghĩa là :
- Bỗng nghe sư tử Hà Đông rống,
Tay run, gậy rớt, lòng kinh hãi.
Từ điển tích này, người ta mới dùng cụm từ “sư tử Hà Đông” để ám chỉ người vợ hung dữ. Tuy nhiên, ngoài cụm từ này, bàn dân thiên hạ còn dùng một vài danh xưng khác nữa.
Chẳng hạn danh xưng “bà chằn”. Theo truyện thần thoại, thì chằn là một con yêu tinh dữ tợn và hay ăn thịt người, đã bị Thạch Sanh giết chết. Vì thế hai chữ bà chằn được dùng để chỉ người đờn bà hung dữ.
Chẳng hạn danh xưng “bà la sát”. Theo tiếng Phạn (Ấn Độ), thì bà la sát là một con quỷ ăn thịt người. Dựa vào đó, người bình dân dùng ba chữ bà la sát để chỉ người đờn bà hung dữ, mặc dù chữ bà trong tiếng Phạn và trong tiếng Việt chỉ đồng âm mà thôi, chứ không đồng nghĩa một tí ti nào cả.
Nếu nhái theo tựa đề tập thơ “Em là gái trời bắt xấu”, thì có những người, đờn bà cũng như đờn ông, vốn hung dữ tự bản tính : Thoạt sinh ra thì đã hung dữ. Nhưng có nhưng người, đờn ông cũng như đờn bà, do hoàn cảnh bên ngoài tác động mà trở nên hung dữ.
Thực vậy, có những bà và những chị, tự bản chất vốn hiền như ma…sơ, thế nhưng, một khi đã nắm được tí quyền trong tay, hay một khi đã kiếm được nhiều tiền, không cần phải cậy dựa vào người chồng nữa, thì bỗng nhiên trở thành hung dữ.
Sự hung dữ ở đây cần phải được hiểu về cả ba phương diện : tư tưởng, lời nói, cũng như việc làm. Về tư tưởng thì luôn áp đặt những ý nghĩ của mình lên chồng con theo kiểu cả vú lấp miệng em. Về lời nói thì sẵn sàng tuôn ra những ngôn từ đao to búa lớn và không ngần ngại chửi bới, tung hê và văng đủ thứ ra cho chồng con xơi. Về việc làm thì luôn dùng biện pháp mạnh, thượng cẳng chân hạ cẳng tay, mặc dù mình chỉ là phái…yếu.
Gã xin đưa ra một thí dụ cụ thể. Thí dụ này được trích từ một bài viết mang tên “Khi vợ gia trưởng” của Văn Nhuệ, được đăng trên tuần báo Gia đình số 38, năm 2006.
Chị là một người năng động, giỏi giang và rất có năng lực quản lý. Chẳng thế mà con đường thăng tiến của chị được bạn bè ví lên “như diều gặp gió”. Chị được đề bạt làm phó giám đốc một công ty lớn và luôn được “uy” với cấp dưới. Ở cơ quan, chị quyết định chuyện gì, thì cấp dưới phải nhất nhất thi hành.
Khi về nhà, chị cũng thể hiện “năng lực quản lý” ấy đối với chồng con. Phải thừa nhận chị là một người đảm đang. Dù bận bịu với công việc ở cơ quan, nhưng chị vẫn quán xuyến mọi chuyện trong nhà. Sau giờ làm việc, về đến nhà chị xắn tay áo lao vào chuyện bếp núc, chuyện học hành của con cái, cũng như công việc của chồng.
Trong nhà ai có việc riêng tư gì, thì chị cũng tham gia giải quyết và yêu cầu người đó thực hiện những gì mình đã chỉ bảo. Con trai đi dự sinh nhật bạn gái, chị dắt đi mua quà tặng vì cho rằng :
- Phải tặng quà làm sao để người nhận không đánh giá thấp người nhà mình. Chồng chị có chuyện xích mích với đồng nghiệp, chị yêu cầu anh giải quyết theo phương án của chị, mặc cho anh phân tích những cái sai trong phương án ấy. Nhiều khi chị còn tự ý đi gặp đồng nghiệp của chồng để dàn xếp, khiến anh bị một phen mất mặt. Chị không yên tâm khi chồng con quyết định bất cứ sự gì. Chị tin rằng cách giải quyết của chị mới đạt hiệu quả nhất. Chị không cho ai bàn bạc. Chị không cần ai góp ý. Chị thường nhắc đi nhắc lại điệp khúc :
- Tôi đã quyết định thì mọi người phải nghe theo…
Khi chồng con phản đối, thì chị lý sự :
- Tôi làm thế chỉ vì muốn mang lại điều tốt cho mọi người.
Chị yêu cầu chồng sau giờ làm việc không được đi uống bia hay la cà với bạn bè, vì chị khẳng định : tại những nơi ấy đều có những tệ nạn xã hội. Chị mua sắm vi tính, nhưng nhất định không chịu cài đặt internet vì sợ chồng con truy cập các trang Web “đen”.
Mỗi buổi sáng, trước khi đến sở, chị căn dặn chồng con phải làm việc này việc kia. Và ban tối, chị kiểm điểm chồng con xem đã thực hiện như thế nào. Việc gì không làm được, thì chị lên mặt “dạy chồng”, “chửi con”. Chị có quá nhiều yêu cầu đối với chồng con, song bản thân lại tự cho mình quyền được làm “mọi chuyện mình thích”. Với chị mọi người làm cái gì cũng sai, còn cái đúng luôn thuộc về chị.
Hậu quả là con cái vì sợ chị nên không dám cãi lời. Còn chồng chị thì mỗi ngày một “chán vợ” hơn.
Theo những nhà… ”ngâm kíu” thì hiện nay nhiều anh chồng đang có xu hướng “thuần” và qui phục chị vợ hơn. Rất có thể đây là kết quả của công trình “nuôi chồng khỏe, dạy chồng ngoan” của chị vợ. Trong gia đình, vì nhiều nguyên nhân có khi vì quá thành công trên đường đời, có khi vì những thất bại chua cay, anh chồng đang âm thầm nhường lại quyền làm chủ cho chị vợ. Chính vì thế, chị vợ thừa thắng xông lên, dễ dàng lấn át vị trí của anh chồng, dường như chị ta đứng ở một vị trí cao hơn để chỉ huy mọi người trong nhà.
Để diễn tả tình trạng này người xưa đã dùng câu tục ngữ :
- Lệnh ông không bằng cồng bà.
Thực vậy, lệnh là cái chiêng đồng nhỏ, tiếng thanh, thường được dùng làm hiệu xuất quân. Còn cồng là cái chiêng đồng lớn, tiếng trầm, thường được dùng làm hiệu thu quân. Mặc dù ông phát lệnh xuất quân, nhưng nếu bà đánh cồng để thu quân, thì tiếng cồng chắc chắn sẽ át tiếng lệnh, khiến mọi người cứ phải theo đó mà rút lui.
Tại nhiều gia đình, gã thấy quyền hành của chị vợ…to lớn hơn quyền hành của anh chồng gấp bội. Và cũng từ đó, người ta sử dụng câu nói đùa này để chế diễu các ông chồng…sợ vợ!
Tuy nhiên, các chị vợ cũng cần phải lưu ý : sự chịu đựng cũng như nhường nhịn nào cũng có giới hạn của nó, bởi vì tức nước vỡ bờ, tới lúc người chồng không thể nào chịu đựng, nhường nhịn, và nể nang được nữa, thì buộc lòng phải phản ứng lại. Và những phản ứng lúc bấy giờ thường là những phản ứng gắt gao và thảm khốc, gây nên những đổ vỡ.
Không thiếu gì những người chồng vốn nổi tiếng hiền lành, nhưng một khi đã tức giận, thì lại thường cộc cằn, phản ứng một cách quyết liệt và mạnh mẽ.
Được hỏi về chuyện sợ vợ của mình, phần lớn các anh chồng đều đồng ý với câu trả lời như sau :
- Chúng tôi chẳng hề sợ vợ, vì nếu sợ thì còn đâu là cái bản lãnh của một đấng tu mi nam tử. Chẳng qua chỉ vì chúng tôi nể vợ mà thôi, không muốn làm to chuyện, khiến cửa nhà bị tan hoang. Nếu có đôi co và cãi vã, hàng xóm biết được, thì chỉ tổ “xấu thiếp hổ chàng”. Thôi thì cứ nhịn đi cho xong chuyện.
Vì vậy, đừng thấy chồng cả nể mà đã vội được đàng chân lân đàng đầu, mặc sức o ép chồng con. Sự hiền lành và tế nhị bao giờ cũng là nét duyên thầm của người phụ nữ. Chẳng thế mà nền luân lý Khổng Mạnh ngày xưa đã đòi hỏi người con gái phải có tứ đức : công, dung, ngôn, hạnh.
Để kết luận, gã xin kể lại một thí dụ cụ thể khác nữa :
Trong những lúc ngồi hàn huyên tâm sự với bè bạn, chị thường khoe chồng mình là một người hiền lành như…cục đất. Chẳng bao giờ dám nổi nóng đánh đập hay chửi bới vợ con. Tuy nhiên, đối lập với sự điềm đạm và ít nói của anh là tính cách nóng “như Trương Phi” của chị. Không ít lần giận chồng và bực con, chị đã đập phá chén bát, quẳng vứt đồ đạc, thét lên những lời quá quắt khó nghe, khiến bố con anh tròn mắt hãi hùng.
Vẫn bằng cái giọng tự tin thái quá, chị luôn thanh minh thanh nga :
- Tính mình hễ tức giận là sôi máu lên, không thể kiềm chế được, phải đá thùng đụng nia, hoặc xả hết những dồn nén trong lòng ra ngay lập tức. Cũng may mà ông xã nhường nhịn, không cố chấp, chứ nếu chẳng ai chịu nhường ai, thì có lẽ đã lôi nhau ra tòa từ lâu rồi.
Chị cười cười, thừa nhận sự nóng nảy cộc cằn đã thấm sâu vào bản chất của chị, nên dù biết là sai mà vẫn cứ chứng nào tật nấy…Thế nhưng, trong thâm tâm chị vẫn tự hào về khả năng điều khiển chồng và vị trí làm gia trưởng của mình.
Anh là người hiền lành, thương vợ thương con và sống có trách nhiệm với những người thân yêu. Chẳng bao giờ anh quát mắng, chỉ trích hay dằn vặt cả khi chị và hai đứa con lỗi lầm và sai phạm. Anh luôn nỗ lực xây dựng bầu không khí đầm ấm, yên vui, tràn ngập thường xuyên trong gia đình.
Trái ngược với anh, chị là một phụ nữ luôn thích ăn to nói lớn, có gì chướng tai gai mắt là không để bụng được, phải nói hụych toẹt ra cho bõ tức. Chính vì tính cách này mà từ thời con gái cho đến bây giờ, chị đã gây hiểu lầm và làm mất lòng không ít người.
Những lúc vợ chồng gần gũi và tâm tình, anh thường nhẹ nhàng khuyên bảo chị nên sửa bỏ thói tật ấy, bởi vì sự nóng vội chẳng giải quyết được việc gì, mà còn làm cho mọi chuyện thêm rắc rối, phức tạp, thậm chí còn hạ thấp giá trị của chính mình. Hơn thế nữa, thói tật này càng không nên có ở người phụ nữ, vì nó làm mất đi vẻ dịu dàng, thùy mị, vốn là những đặc tính gắn liền với phái đẹp. Chị ậm ừ cho qua chuyện, chứ không để tâm tiếp thu ý kiến xây dựng của anh.
Chị cứ đinh ninh rằng anh quá hiền lành, nên mình có thiếu nữ tính một chút cũng chẳng gây nên hậu quả gì nghiêm trọng. Chính vì những suy nghĩ nông cạn ấy, nên chị chẳng những không làm cho mình đẹp hơn trong mắt anh, mà còn vô tình đẩy anh vào trạng thái hụt hẫng và thất vọng. Chị đâu ngờ rằng điều đó đã ảnh hưởng nặng nế tới cuộc hôn nhân của anh chị.
Lần ấy, mấy người bạn học cũ đang công tác ở miền quê, mới có dịp lên tỉnh, nên đã đến thăm vợ chồng chị, rồi họ rủ nhau ra quán bia ở đầu phố “liên hoan đánh dấu buổi gặp gỡ khó quên này”. Không muốn chồng sa đà vào nhậu nhẹt, chị định ngăn cản, nhưng thấy anh tíu tít, hớn hở cùng bạn ôn lại những kỷ niệm thời học trò, nên chị đành miễn cưỡng để họ kéo anh đi.
Suốt từ bốn giờ chiều cho tới mười giờ tối, lòng chị nóng như lửa đốt, đứng ngồi không yên. Từ ngày lấy nhau, chưa bào giờ anh chè chén về muộn khiến chị phải lo lắng như lúc này. Chuông đồng hồ điểm mười một tiếng. Chị đùng đùng nổi giận đi về phía quán bia, bụng bảo dạ :
- Phải cho cả bọn một bài học.
Xuất hiện giữa đám bạn đang cười nói rôm rả của anh, chị xối xả mắng chửi anh là phường mê rượu chè, chẳng đếm xỉa gì đến vợ con ở nhà phải trông chờ và lo lắng. Chị gạt phăng lời giải thích của anh :
- Bạn bè xa cách lâu ngày mới gặp lại đông đủ, nên vui quá không để ý tới thời gian.
Chị lôi tay chồng và nói như ra lệnh :
- Anh về nhà ngay, phải biết chọn bạn mà chơi. Những người này lần sau đừng có hòng đặt chân tới nhà của tôi.
Ông chủ quán khuyên chị có gì thì cũng nhẹ nhàng mà nói, vì trời đã khuya, chớ quấy rầy hàng xóm. Thế nhưng, chị bèn quay sang rủa ông là kẻ hám lợi, lại còn bênh vực và chứa chấp những thằng say rượu.
Tới nước này thì anh không còn im lặng như những lần trước, mà bất ngờ giật mạnh tay ra khỏi sự co kéo của chị và giơ thẳng cánh tát chị một cái nổ đom đóm mắt :
- Cô im ngay. Tôi cấm cô không được phép xúc phạm tới những người bạn thân của tôi.
Chị không chịu thua, mà còn lu loa, gào thét to hơn, khiến cuộc gặp mặt của anh và các bạn đang vui bỗng trở thành…bi kịch. Anh hổ thẹn với bạn bè vì có một người vợ thô lỗ, không biết cách đối nhân xử thế.
Sự kiện này là như giọt nước tràn ly, bởi vì sau đó anh đã quyết định ly hôn trước sự ngỡ ngàng của chị… (Phụ nữ Chủ nhật, số 41, ngày 15.10.2006).
Cùng một thể thức ấy, gã nghĩ rằng :
- Một cọng rơm, cũng có thể làm gãy lưng con lạc đà!!!
Gã Siêu gasieu@gmail.com
Chuyện phiếm của Gã Siêu.
15-5-2009 dongcong.net
Thánh Thần Xin Hãy Đến ... karaoke
Thánh Thần Xin Hãy Đến
Để soi sáng cho chúng con : đâu là sự thật , đâu là dối trá , bịp bợm
đâu là tranh chấp quyền lợi cá nhân :
" Thầy đến để rửa chân cho các con ... " trích Phúc âm thánh Gio-an .
Kinh Hòa Bình
Để soi sáng cho chúng con : đâu là sự thật , đâu là dối trá , bịp bợm
đâu là tranh chấp quyền lợi cá nhân :
" Thầy đến để rửa chân cho các con ... " trích Phúc âm thánh Gio-an .
Kinh Hòa Bình
Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2009
Cộng Ðoàn Antony ... tại Pháp
Để tìm hiễu thêm về cộng đoàn Công Giáo : Một thí dụ về cách thành lập.
Thế nào là cha tuyên úy
Cha Tuyên úy là một Linh Mục nhưng được được trao thêm trách nhiệm Tuyên Úy cho một hay nhiều đoàn thể mà thôi.
Trách nhiệm và vai trò của các cha Tuyên Uý là: lãnh đạo, linh hướng, cố vấn, huấn luyện tinh thần đạo đức, và nhất là lưu tâm nâng đỡ và khuyến khích các sinh hoạt của một đoàn thể nào đó như : Thiếu nhi Thánh Thể, Ca đoàn, huynh đoàn Đa Minh ...
Giải thích của Shalom ( yahoo ask)
Cộng Ðoàn Antony
Cộng đoàn Antony nằm trong xứ Saint Jean Porte Latine, thuộc giáo phận Nanterre (miền 92), được nảy sinh trong ánh sáng Phục Sinh và đi vào sinh hoạt dưới sự phù hộ của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, qua diễn tiến như sau :
Lễ Phục Sinh 27-3-2005, ba ông Nguyễn Tính Nghĩa, Phạm Văn Chương và Lê Trân có sáng kiến tổ chức Thánh Lễ Phục Sinh, lúc 10g30, cho người Việt Nam, tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal, qua sự đồng ý và hỗ trợ của linh mục Vincent Scheffels, cha sở xứ Saint Jean Porte-Latine. Từ Ánh Sáng Chúa Phục sinh này, ba ông bàn họp, gửi thư cho anh chị em công giáo trong miền Antony và chung quanh, để thăm dò thành lập một cộng đoàn VN. Nhiều thư trả lời góp ý tích cực khuyến khích. Tiếp sau đó mấy tháng, các ông đã mời được cha Nguyễn Kim Ngôn và Cha một cha sinh viên thay nhau đến dâng lễ, vào Chúa nhật thứ 2, lúc 11g30. Tình cộng đoàn được nhen nhúm. Ý kiến mong muốn khai sinh này đã được trình bày trao đổi và được sự chấp thuận rất mau mắn của Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh, giám đốc Giáo Xứ VN Paris.
Ngày 1-6-2005, ĐÔ Vinh sốt sắng trình gặp cha Vincent Scheffels để tiến hành thủ tục thành lập. Và ngày 25-6-2005, ĐÔ Vinh gửi thư cho Đức Cha Gérard Daucourt, giám mục giáo phận Nanterre. Nội dung thư với thỉnh nguyện, đại ý như sau : Từ khi Giáo Xứ VN chuyển về quận 17, (1998), một số giáo dân VN cao niên ở miền nam Paris vì đường xa, kẹt xe, ít đến sinh hoạt và tham dự Thánh Lễ được. Từ Lễ Phục Sinh 2005, ba giáo dân nhiệt thành, được phép của Cha Vincent Sheffels, đã tổ chức Thánh Lễ VN, với khoảng 80 người tham dự. Từ đó, hàng tháng Thánh Lễ VN được duy trì. Để cho những giáo dân VN này tham dự Thánh Lễ và lãnh nhận các bí tích được nhiều ơn ích, bằng tiếng Việt Nam. Qua là thư này, với tư cách là cha sở GXVN Paris, con xin Đức Cha cho phép GXVN Paris chính thức cử một Linh mục đến dâng lễ và lo mục vụ bí tích cho giáo dân Việt Nam, kể từ tháng 10-2005.
Ngày 20-8-2005, sau khi đã hội kiến với cha Vincent Sheffels, và Thầy Phó Tế Roland Scagliotti, đại diện giáo phận về mục ngoại kiều, Đức Cha Nanterre đã gửi thư cho ĐÔ. Vinh với sự chấp thuận. Lá thư viết có đoạn :
Trả lời ước nguyện cha đã ngỏ với tôi trong lá thơ đề ngày 25-6, tôi rất sẵn lòng cho phép cha mỗi tháng một lần gửi linh mục đến Antony để dâng Thánh lễ tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal của Giáo xứ Saint Jean Porte-Latine...
Linh mục mà cha sẽ phái đến là thuộc trách nhiệm của cha và thừa tác vụ của ngài tiến hành trong những điều kiện đã được ấn định chung với cha sở xứ đạo. Điều hay là trong những gì liên quan đến thời khóa biểu và có thể những vấn đề vật chất cần ghi rõ trên văn bản và được ký nhận bởi cha, bởi cha sở và linh mục, rồi gửi về cho giám mục một bản, về cho người đại diện giáo phận về mục vụ ngoại kiều một bản.
Tôi vui mừng vì những người Việt Nam vùng Nam Paris, già cả và đau yếu hay không hiểu hoặc hiểu ít tiếng pháp sẽ được hưởng nhờ các bí tích Thánh thể và Hòa giải gần tại nhà họ và trong ngôn ngữ của họ...
Ngày 13-9-2005, ĐÔ Vinh gặp Cha Vincent Sheffels thảo luận về lá thư nói trên. Và ngày 28-9-2005, một bản hợp đồng được ký giữa ĐÔ Vinh, hai ông Trần Văn Khoa và Nguyễn Tính Nghĩa với Cha Vincent Sheffels. Trong văn bản này xác nhận công đoàn VN Antony được dâng lễ mỗi tháng một lần, vào Chúa nhật thứ II, lúc 10g30, tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal.
Ngày 13-11-2005, khá đông giáo dân VN tại vùng Antony đến tham dự Lễ Các Thánh Tử Đạo VN tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal, với niềm vui tạ ơn Thiên Chúa và xin ơn phù trợ của Đức Mẹ La Vang và Các Thánh Tổ Tiên VN. Và ngày 11-12-2005, ĐÔ. Giuse Mai Đức Vinh là tuyên úy của cộng đoàn Antony đã chính thức dâng lễ khai sinh cộng đoàn. Ban Đại diện đầu tiên của cộng đoàn gồm : Ông Nguyễn Tính Nghĩa, Ông Phạm Văn Chương và Ông Trần Văn Khoan.
Thế nào là cha tuyên úy
Cha Tuyên úy là một Linh Mục nhưng được được trao thêm trách nhiệm Tuyên Úy cho một hay nhiều đoàn thể mà thôi.
Trách nhiệm và vai trò của các cha Tuyên Uý là: lãnh đạo, linh hướng, cố vấn, huấn luyện tinh thần đạo đức, và nhất là lưu tâm nâng đỡ và khuyến khích các sinh hoạt của một đoàn thể nào đó như : Thiếu nhi Thánh Thể, Ca đoàn, huynh đoàn Đa Minh ...
Giải thích của Shalom ( yahoo ask)
Cộng Ðoàn Antony
Cộng đoàn Antony nằm trong xứ Saint Jean Porte Latine, thuộc giáo phận Nanterre (miền 92), được nảy sinh trong ánh sáng Phục Sinh và đi vào sinh hoạt dưới sự phù hộ của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, qua diễn tiến như sau :
Lễ Phục Sinh 27-3-2005, ba ông Nguyễn Tính Nghĩa, Phạm Văn Chương và Lê Trân có sáng kiến tổ chức Thánh Lễ Phục Sinh, lúc 10g30, cho người Việt Nam, tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal, qua sự đồng ý và hỗ trợ của linh mục Vincent Scheffels, cha sở xứ Saint Jean Porte-Latine. Từ Ánh Sáng Chúa Phục sinh này, ba ông bàn họp, gửi thư cho anh chị em công giáo trong miền Antony và chung quanh, để thăm dò thành lập một cộng đoàn VN. Nhiều thư trả lời góp ý tích cực khuyến khích. Tiếp sau đó mấy tháng, các ông đã mời được cha Nguyễn Kim Ngôn và Cha một cha sinh viên thay nhau đến dâng lễ, vào Chúa nhật thứ 2, lúc 11g30. Tình cộng đoàn được nhen nhúm. Ý kiến mong muốn khai sinh này đã được trình bày trao đổi và được sự chấp thuận rất mau mắn của Đức Ông Giuse Mai Đức Vinh, giám đốc Giáo Xứ VN Paris.
Ngày 1-6-2005, ĐÔ Vinh sốt sắng trình gặp cha Vincent Scheffels để tiến hành thủ tục thành lập. Và ngày 25-6-2005, ĐÔ Vinh gửi thư cho Đức Cha Gérard Daucourt, giám mục giáo phận Nanterre. Nội dung thư với thỉnh nguyện, đại ý như sau : Từ khi Giáo Xứ VN chuyển về quận 17, (1998), một số giáo dân VN cao niên ở miền nam Paris vì đường xa, kẹt xe, ít đến sinh hoạt và tham dự Thánh Lễ được. Từ Lễ Phục Sinh 2005, ba giáo dân nhiệt thành, được phép của Cha Vincent Sheffels, đã tổ chức Thánh Lễ VN, với khoảng 80 người tham dự. Từ đó, hàng tháng Thánh Lễ VN được duy trì. Để cho những giáo dân VN này tham dự Thánh Lễ và lãnh nhận các bí tích được nhiều ơn ích, bằng tiếng Việt Nam. Qua là thư này, với tư cách là cha sở GXVN Paris, con xin Đức Cha cho phép GXVN Paris chính thức cử một Linh mục đến dâng lễ và lo mục vụ bí tích cho giáo dân Việt Nam, kể từ tháng 10-2005.
Ngày 20-8-2005, sau khi đã hội kiến với cha Vincent Sheffels, và Thầy Phó Tế Roland Scagliotti, đại diện giáo phận về mục ngoại kiều, Đức Cha Nanterre đã gửi thư cho ĐÔ. Vinh với sự chấp thuận. Lá thư viết có đoạn :
Trả lời ước nguyện cha đã ngỏ với tôi trong lá thơ đề ngày 25-6, tôi rất sẵn lòng cho phép cha mỗi tháng một lần gửi linh mục đến Antony để dâng Thánh lễ tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal của Giáo xứ Saint Jean Porte-Latine...
Linh mục mà cha sẽ phái đến là thuộc trách nhiệm của cha và thừa tác vụ của ngài tiến hành trong những điều kiện đã được ấn định chung với cha sở xứ đạo. Điều hay là trong những gì liên quan đến thời khóa biểu và có thể những vấn đề vật chất cần ghi rõ trên văn bản và được ký nhận bởi cha, bởi cha sở và linh mục, rồi gửi về cho giám mục một bản, về cho người đại diện giáo phận về mục vụ ngoại kiều một bản.
Tôi vui mừng vì những người Việt Nam vùng Nam Paris, già cả và đau yếu hay không hiểu hoặc hiểu ít tiếng pháp sẽ được hưởng nhờ các bí tích Thánh thể và Hòa giải gần tại nhà họ và trong ngôn ngữ của họ...
Ngày 13-9-2005, ĐÔ Vinh gặp Cha Vincent Sheffels thảo luận về lá thư nói trên. Và ngày 28-9-2005, một bản hợp đồng được ký giữa ĐÔ Vinh, hai ông Trần Văn Khoa và Nguyễn Tính Nghĩa với Cha Vincent Sheffels. Trong văn bản này xác nhận công đoàn VN Antony được dâng lễ mỗi tháng một lần, vào Chúa nhật thứ II, lúc 10g30, tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal.
Ngày 13-11-2005, khá đông giáo dân VN tại vùng Antony đến tham dự Lễ Các Thánh Tử Đạo VN tại nhà nguyện Sainte Jeanne de Chantal, với niềm vui tạ ơn Thiên Chúa và xin ơn phù trợ của Đức Mẹ La Vang và Các Thánh Tổ Tiên VN. Và ngày 11-12-2005, ĐÔ. Giuse Mai Đức Vinh là tuyên úy của cộng đoàn Antony đã chính thức dâng lễ khai sinh cộng đoàn. Ban Đại diện đầu tiên của cộng đoàn gồm : Ông Nguyễn Tính Nghĩa, Ông Phạm Văn Chương và Ông Trần Văn Khoan.
Thứ Năm, 14 tháng 5, 2009
Tìm hiễu về cộng đoàn công giáo ... nqv
Bài hướng dẫn cúa Linh mục GS.Giê rô ni mô nguyễn Văn Nội về vấn đề xây dựng cộng đoàn căn bản như thế nào ? ...
TÌM HIỂU: THẾ NÀO LÀ MỘT “CỘNG ĐOÀN GIÁO HỘI CƠ BẢN?”
1. Định nghĩa Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
“Cộng đoàn Giáo hội cơ bản” (tiếng Pháp: Communauté de base; tiếng Tây Ban Nha: Communidades de base: viết tắt CB; tiếng Anh: Basic Ecclesial Commu-nity, viết tắt: BEC) là
* Một nhóm từ 8 đến 15 tín hữu,
* Sống cùng xóm với nhau, tức cùng địa bàn dân cư,
* Gặp gỡ nhau ít nhất một tháng một lần để cầu nguyện chung với nhau, để vui hưởng và chia sẻ đời sống và các kinh nghiệm đức tin, hầu nâng đỡ nhau và phát triển tình thân hữu trong Chúa,
* Thông qua Nhóm và Lời Chúa, họ đào sâu và nâng cao sự hiểu biết về Chúa Kitô, về Giáo hội và về ơn gọi và nhiệm vụ riêng của mình,
* Tùy theo kinh nghiệm sống đức tin của Nhóm và ơn đoàn sủng mà mỗi người lãnh nhận được, họ cam kết thực hiện một mình hay chung với Nhóm, một việc tông đồ nào đó, nhằm phục vụ Giáo hội và xã hội trong môi trường nghề nghiệp, trong khu xóm hay trong gia đình,
* Họ đại diện giáo xứ tại khu vực của mình và tạo nên một “giáo hội tại gia” hoặc một “Giáo hội nhỏ” tại địa phương ấy.
2. Những nét chính của một Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Cộng đoàn Giáo hội cơ bản thường thường do những người cùng sống chung một địa bàn với nhau tạo nên,
(2) Mọi giáo dân trong giáo xứ có thể gia nhập,
(3) Họ đại diện giáo xứ tại khu vực họ sống,
(4) Mỗi Cộng đoàn Giáo hội cơ bản có đại diện trong Hội đồng Mục vụ Giáo xứ.
3. Nhiều tên gọi khác nhau của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Cộng đoàn Kitô cơ bản (Basic Christian Community, BCC),
(2) Cộng đoàn Giáo hội cơ bản (Basic Ecclesial Community, BEC),
(3) Cộng đoàn nhỏ giáo xứ, Tế bào giáo xứ (Small Parish Community: SPC, Parish Cells: PC),
(4) Cộng đoàn đức tin (Faith Community: FC),
(5) Cộng đoàn Kitô (Christian Community: CC)
(6) Cộng đoàn Kitô nhỏ (Small Christian Community: SCC),
(7) Cộng đoàn đức tin Kitô (Christian Faith Community: CFC),
(8) Cộng đoàn cơ bản (Basic Community: BC)
Từ các tên gọi khác nhau kể trên chúng ta thấy các phẩm chất sau đây được đề cao:
(1o) Tính hạ tầng cơ sở, tính căn bản của cộng đoàn (basic, de base),
(2o) Tính giáo hội của cộng đoàn (ecclesial),
(3o) Tính Kitô hay tính đức tin của cộng đoàn (christian, faith),
(4o) Tính khiêm tốn nhỏ bé của cộng đoàn (small).
4. Hoạt động chính của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Hoạt động trọng tâm: của các Cộng đoàn Giáo hội cơ bản là chia sẻ Lời Chúa, nhất là theo các Phương Pháp 7 Bước và Xem xét Làm,
(2) Hoạt động tông đồ (hay đối ngoại) của các Cộng đoàn Giáo hội cơ bản rất đa dạng, ví dụ như:
* Cổ võ các Nhóm Chia sẻ Lời Chúa, các Nhóm Cầu nguyện,
* Chăm sóc bệnh nhân,
* Thăm viếng những người cùng giáo xứ,
* Giúp đỡ những người thiếu thốn,
* Tham dự lễ hội trong vùng,
* Dạy dỗ trẻ nhỏ,
* Tham gia các Nhóm Tín Dụng, giúp vốn, phát triển cộng đồng,
* Làm chứng cho Chúa Kitô trong môi trường nghề nghiệp, lao động,
* Đem Tin Mừng đến cho những người ngoài Giáo hội,
* Thăm viếng những người mới đến cư ngụ trong khu vực, khóm phường, giáo xứ,
* Chăm lo cho những người nghèo,
* Chăm lo cho những người tàn tật, gìa yếu, neo đơn,
* Chăm lo cho giới trẻ,
* Dạy giáo lý cho dự tòng,
* Thăm viếng những người bị giam, tù,
* Thăm viếng bệnh nhân trong bệnh viện,
* Chuẩn bị Lễ Rửa Tội cho trẻ em,
* Quyết định về việc rửa tội cho trẻ em và người trưởng thành,
* Bênh vực quyền lợi của người lao động,
* Chuẩn bị hôn nhân cho các bạn trẻ,
* Chuẩn bị Phụng vụ ngày Chúa nhật cho giáo xứ,
* Hòa giải khi có xung đột và tranh chấp,
* Quan tâm đến vấn đề bất công lớn trong xã hội,
* Quan tâm đến những nhu cầu nghiêm trọng mà người khác làm ngơ,
* Quan tâm đến sự phát triển nhân bản,
* Quan tâm đến sự phát triển kinh tế,
* Quan tâm đến môi trường sinh thái.
5. Tương quan của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản với các Hội đoàn Tông đồ và các Nhóm cầu nguyện, hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa:
(1) Sự khác biệt giữa Hội đoàn Tông đồ (HĐTĐ) và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản (CĐGHCB):
(a) HĐTĐ: tuyển chọn một hạng người nhất định, cho một công việc chuyên biệt, ví dụ Hội Legio Mariae chỉ thực hiện việc cầu nguyện và thăm viếng những gia đình sống xa hay chưa biết Chúa.
(a’) CĐGHCB: hết mọi người được đón nhận vào CĐGHCB và CĐGHCB làm bất cứ công việc gì (xem các việc vừa kể ở trên).
(b) HĐTĐ: hội viên không cần ở chung một khu vực.
(b’) CĐGHCB: thành viên là người cùng sống trong khu vực.
(c) HĐTĐ: không đại diện giáo xứ tại khu vực.
(c’) CĐGHCB: đại diện giáo xứ tại khu vực.
(d) HĐTĐ: không nhắm tới mọi người trong giáo xứ.
(d’) CĐGHCB: nhắm tới mọi giáo dân trong giáo xứ.
(2) Sự khác biệt giữa các Nhóm cầu nguyện hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
CĐGHCB: lớn hơn, lâu bền hơn, thuộc cơ cấu giáo xứ, bao phủ toàn bộ hay phần lớn giáo xứ, thực hiện dự án chung, gồm những người sống chung một khu vực, được nuôi dưỡng bởi lời cầu nguyện và Kinh Thánh.
(3) Sự hợp tác và bổ túc cho nhau giữa các Hội đoàn Tông đồ, các Nhóm cầu nguyện hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
Mỗi Hội đoàn Tông đồ, mỗi nhóm Cầu nguyện học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản có mục đích riêng. Nhưng tựu trung cũng là để giúp giáo dân sống đạo cách đầy đủ hơn. Vì thế, cần có sự hợp tác thân thiện để bổ túc cho nhau và giúp nhau thực hiện mục tiêu cách tốt đẹp nhất.
(4) Sự mở rộng của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản cho những người chưa tin:
Tại nhiều nơi trên thế giới, có nhiều Cộng đoàn cơ bản được thiết lập giữa những người công giáo và người không công giáo, nhằm đáp ứng một số nhu cầu chung của dân cư trong cùng địa bàn. Loại Cộng đoàn này không được gọi là Cộng đoàn Giáo hội cơ bản mà được gọi là Cộng đoàn nhân sinh cơ bản (Basic Human Community: BHC). Trong cộng đoàn này động lực của người không công giáo có thể khác với động lực của người công giáo, nhưng thành viên đều nhằm một mục tiêu chung là tìm cách nâng cao đời sống con người về các mặt nhân bản, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa và tâm linh (18).
xem đầy đủ tại trang này
TÌM HIỂU: THẾ NÀO LÀ MỘT “CỘNG ĐOÀN GIÁO HỘI CƠ BẢN?”
1. Định nghĩa Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
“Cộng đoàn Giáo hội cơ bản” (tiếng Pháp: Communauté de base; tiếng Tây Ban Nha: Communidades de base: viết tắt CB; tiếng Anh: Basic Ecclesial Commu-nity, viết tắt: BEC) là
* Một nhóm từ 8 đến 15 tín hữu,
* Sống cùng xóm với nhau, tức cùng địa bàn dân cư,
* Gặp gỡ nhau ít nhất một tháng một lần để cầu nguyện chung với nhau, để vui hưởng và chia sẻ đời sống và các kinh nghiệm đức tin, hầu nâng đỡ nhau và phát triển tình thân hữu trong Chúa,
* Thông qua Nhóm và Lời Chúa, họ đào sâu và nâng cao sự hiểu biết về Chúa Kitô, về Giáo hội và về ơn gọi và nhiệm vụ riêng của mình,
* Tùy theo kinh nghiệm sống đức tin của Nhóm và ơn đoàn sủng mà mỗi người lãnh nhận được, họ cam kết thực hiện một mình hay chung với Nhóm, một việc tông đồ nào đó, nhằm phục vụ Giáo hội và xã hội trong môi trường nghề nghiệp, trong khu xóm hay trong gia đình,
* Họ đại diện giáo xứ tại khu vực của mình và tạo nên một “giáo hội tại gia” hoặc một “Giáo hội nhỏ” tại địa phương ấy.
2. Những nét chính của một Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Cộng đoàn Giáo hội cơ bản thường thường do những người cùng sống chung một địa bàn với nhau tạo nên,
(2) Mọi giáo dân trong giáo xứ có thể gia nhập,
(3) Họ đại diện giáo xứ tại khu vực họ sống,
(4) Mỗi Cộng đoàn Giáo hội cơ bản có đại diện trong Hội đồng Mục vụ Giáo xứ.
3. Nhiều tên gọi khác nhau của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Cộng đoàn Kitô cơ bản (Basic Christian Community, BCC),
(2) Cộng đoàn Giáo hội cơ bản (Basic Ecclesial Community, BEC),
(3) Cộng đoàn nhỏ giáo xứ, Tế bào giáo xứ (Small Parish Community: SPC, Parish Cells: PC),
(4) Cộng đoàn đức tin (Faith Community: FC),
(5) Cộng đoàn Kitô (Christian Community: CC)
(6) Cộng đoàn Kitô nhỏ (Small Christian Community: SCC),
(7) Cộng đoàn đức tin Kitô (Christian Faith Community: CFC),
(8) Cộng đoàn cơ bản (Basic Community: BC)
Từ các tên gọi khác nhau kể trên chúng ta thấy các phẩm chất sau đây được đề cao:
(1o) Tính hạ tầng cơ sở, tính căn bản của cộng đoàn (basic, de base),
(2o) Tính giáo hội của cộng đoàn (ecclesial),
(3o) Tính Kitô hay tính đức tin của cộng đoàn (christian, faith),
(4o) Tính khiêm tốn nhỏ bé của cộng đoàn (small).
4. Hoạt động chính của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
(1) Hoạt động trọng tâm: của các Cộng đoàn Giáo hội cơ bản là chia sẻ Lời Chúa, nhất là theo các Phương Pháp 7 Bước và Xem xét Làm,
(2) Hoạt động tông đồ (hay đối ngoại) của các Cộng đoàn Giáo hội cơ bản rất đa dạng, ví dụ như:
* Cổ võ các Nhóm Chia sẻ Lời Chúa, các Nhóm Cầu nguyện,
* Chăm sóc bệnh nhân,
* Thăm viếng những người cùng giáo xứ,
* Giúp đỡ những người thiếu thốn,
* Tham dự lễ hội trong vùng,
* Dạy dỗ trẻ nhỏ,
* Tham gia các Nhóm Tín Dụng, giúp vốn, phát triển cộng đồng,
* Làm chứng cho Chúa Kitô trong môi trường nghề nghiệp, lao động,
* Đem Tin Mừng đến cho những người ngoài Giáo hội,
* Thăm viếng những người mới đến cư ngụ trong khu vực, khóm phường, giáo xứ,
* Chăm lo cho những người nghèo,
* Chăm lo cho những người tàn tật, gìa yếu, neo đơn,
* Chăm lo cho giới trẻ,
* Dạy giáo lý cho dự tòng,
* Thăm viếng những người bị giam, tù,
* Thăm viếng bệnh nhân trong bệnh viện,
* Chuẩn bị Lễ Rửa Tội cho trẻ em,
* Quyết định về việc rửa tội cho trẻ em và người trưởng thành,
* Bênh vực quyền lợi của người lao động,
* Chuẩn bị hôn nhân cho các bạn trẻ,
* Chuẩn bị Phụng vụ ngày Chúa nhật cho giáo xứ,
* Hòa giải khi có xung đột và tranh chấp,
* Quan tâm đến vấn đề bất công lớn trong xã hội,
* Quan tâm đến những nhu cầu nghiêm trọng mà người khác làm ngơ,
* Quan tâm đến sự phát triển nhân bản,
* Quan tâm đến sự phát triển kinh tế,
* Quan tâm đến môi trường sinh thái.
5. Tương quan của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản với các Hội đoàn Tông đồ và các Nhóm cầu nguyện, hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa:
(1) Sự khác biệt giữa Hội đoàn Tông đồ (HĐTĐ) và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản (CĐGHCB):
(a) HĐTĐ: tuyển chọn một hạng người nhất định, cho một công việc chuyên biệt, ví dụ Hội Legio Mariae chỉ thực hiện việc cầu nguyện và thăm viếng những gia đình sống xa hay chưa biết Chúa.
(a’) CĐGHCB: hết mọi người được đón nhận vào CĐGHCB và CĐGHCB làm bất cứ công việc gì (xem các việc vừa kể ở trên).
(b) HĐTĐ: hội viên không cần ở chung một khu vực.
(b’) CĐGHCB: thành viên là người cùng sống trong khu vực.
(c) HĐTĐ: không đại diện giáo xứ tại khu vực.
(c’) CĐGHCB: đại diện giáo xứ tại khu vực.
(d) HĐTĐ: không nhắm tới mọi người trong giáo xứ.
(d’) CĐGHCB: nhắm tới mọi giáo dân trong giáo xứ.
(2) Sự khác biệt giữa các Nhóm cầu nguyện hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
CĐGHCB: lớn hơn, lâu bền hơn, thuộc cơ cấu giáo xứ, bao phủ toàn bộ hay phần lớn giáo xứ, thực hiện dự án chung, gồm những người sống chung một khu vực, được nuôi dưỡng bởi lời cầu nguyện và Kinh Thánh.
(3) Sự hợp tác và bổ túc cho nhau giữa các Hội đoàn Tông đồ, các Nhóm cầu nguyện hay học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản:
Mỗi Hội đoàn Tông đồ, mỗi nhóm Cầu nguyện học hỏi và chia sẻ Lời Chúa và Cộng đoàn Giáo hội cơ bản có mục đích riêng. Nhưng tựu trung cũng là để giúp giáo dân sống đạo cách đầy đủ hơn. Vì thế, cần có sự hợp tác thân thiện để bổ túc cho nhau và giúp nhau thực hiện mục tiêu cách tốt đẹp nhất.
(4) Sự mở rộng của Cộng đoàn Giáo hội cơ bản cho những người chưa tin:
Tại nhiều nơi trên thế giới, có nhiều Cộng đoàn cơ bản được thiết lập giữa những người công giáo và người không công giáo, nhằm đáp ứng một số nhu cầu chung của dân cư trong cùng địa bàn. Loại Cộng đoàn này không được gọi là Cộng đoàn Giáo hội cơ bản mà được gọi là Cộng đoàn nhân sinh cơ bản (Basic Human Community: BHC). Trong cộng đoàn này động lực của người không công giáo có thể khác với động lực của người công giáo, nhưng thành viên đều nhằm một mục tiêu chung là tìm cách nâng cao đời sống con người về các mặt nhân bản, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa và tâm linh (18).
xem đầy đủ tại trang này
Chủ Nhật, 10 tháng 5, 2009
Ngày Mẹ ...chớ quên bạn ơi...
Cõng cò , cõng nắng , cõng mưa
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
Nhạc phẩm muôn thuở Lòng mẹ
Ơn nghĩa sinh thành
Xin riêng tặng Phạm Huỳnh và những người bạn mà toi quí mến ...
Mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương
Nhạc phẩm muôn thuở Lòng mẹ
Ơn nghĩa sinh thành
Xin riêng tặng Phạm Huỳnh và những người bạn mà toi quí mến ...
Thứ Ba, 5 tháng 5, 2009
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)